Vietnam Female Kata – 2014 World Karate Championships
Vietnam Female Kata – 2014 World Karate Championships
About Karate
Karate (空手) (/kəˈrɑːtiː/; Japanese pronunciation: [kaɽate] ( )) is a martial art developed in the Ryukyu Islands in what is now Okinawa, Japan. It developed from the indigenous martial arts of Ryukyu Islands (called te (手), literally “hand”; tii in Okinawan) under the influence of Chinese martial arts, particularly Fujian White Crane. Karate is now predominantly a striking art using punching, kicking, knee strikes, elbow strikes and open hand techniques such as knife-hands, spear-hands, and palm-heel strikes. Historically and in some modern styles grappling, throws, joint locks, restraints, and vital point strikes are also taught. A karate practitioner is called a karateka (空手家).
Karate developed in the Ryukyu Kingdom. It was brought to the Japanese mainland in the early 20th century during a time of cultural exchanges between the Japanese and the Chinese. It was systematically taught in Japan after the Taisho era. In 1922 the Japanese Ministry of Education invited Gichin Funakoshi to Tokyo to give a karate demonstration. In 1924 Keio University established the first university karate club in Japan and by 1932, major Japanese universities had karate clubs. In this era of escalating Japanese militarism, the name was changed from 唐手 (“Chinese hand” or “Tang hand”) to 空手 (“empty hand”) – both of which are pronounced karate – to indicate that the Japanese wished to develop the combat form in Japanese style. After World War II, Okinawa became an important United States military site and karate became popular among servicemen stationed there.
The martial arts movies of the 1960s and 1970s served to greatly increase the popularity of martial arts around the world, and in English the word karate began to be used in a generic way to refer to all striking-based Oriental martial arts. Karate schools began appearing across the world, catering to those with casual interest as well as those seeking a deeper study of the art.
Shigeru Egami, Chief Instructor of Shotokan Dojo, opined that “the majority of followers of karate in overseas countries pursue karate only for its fighting techniques … Movies and television … depict karate as a mysterious way of fighting capable of causing death or injury with a single blow … the mass media present a pseudo art far from the real thing.” Shoshin Nagamine said, “Karate may be considered as the conflict within oneself or as a life-long marathon which can be won only through self-discipline, hard training and one’s own creative efforts.”
In 2009, in the 121st International Olympic Committee voting, karate did not receive the necessary two-thirds majority vote to become an Olympic sport. Karate was being considered for the 2020 Olympics,—however at a meeting of the IOC’s executive board, held in Russia on May 29, 2013, it was decided that karate (along with wushu and several other non-martial arts) would not be considered for inclusion in 2020 at the IOC’s 125th session in Buenos Aires, Argentina, in September 2013.
Web Japan (sponsored by the Japanese Ministry of Foreign Affairs) claims there are 50 million karate practitioners worldwide, while the World Karate Federation claims there are 100 million practitioners around the world./
Nguồn: youtube
===============
QUYỀN PHÁP ( KATA)
- I.KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA
Quyền pháp là tổ hợp toàn bộ các cách thức và phương pháp được thể hiện trong các bài quyền. Trong môn võ KARATE – DO mỗi bài quyền đều là một hệ thống các kỹ thuật động tác ( Tấn pháp, thủ pháp, cước pháp và nhẵn pháp ) được sắp xếp, bố trí một cách khoa học, hợp lý dựa trên nền tảng tư tưởng truyền thống và những kinh nghiệp thu được từ thực iteesn, các kỹ thuật căn bản trong mỗi bài quyền đã được biến hóa thành nhiều chiêu thức khác nhau để giúp người tập có thể dễ dàng củng cố, hoàn thiện và ứng dụng các động tác kỹ thuật vào trong hoạt động thực tiễn ( tấn công, phản công, phòng thủ ….) Đây cũng chính là sự đúc kết tinh hoa của môn võ dựa trên những kinh nghiệm hoạt động thực tiễn của hàng ngàn võ sư qua nhiều thế hệ. Vì vậy để thu được hiệu quả cao khi tiến hành tập luyện hệ thống các bài quyền vận động viên nhất thiết cần phải tuân thủ nghiêm ngặt các yêu cầu sau:
- – Thuộc bài, đi đúng kỹ thuật của từng đòn, thế ( Phối hợp nhuần nhuyễn giữa: Tấn pháp, di chuyển kết hợp thủ pháp, cước pháp và nhãn pháp)
- – Động tác thực hiện nhanh, mạnh, cương – nhu rõ ràng.
- – Thần – ý – lực phải hợp nhất trong quá trình thực hiện bài quyền.
- II.PHÂN LOẠI CÁC BÀI QUYỀN
Quyền pháp (Kata) ở Nhật bản được chia làm 2 loại là: Quyền cổ và Quyền mới.
– Quyền cổ: Tồn tại ở Nhật từ năm 1940 trở về trước, bao gồm các bài quyền mang nặng tính chiến đấu và rất khó tập đặc biệt là các bài như YEN và MAKI.
– Quyền mới: Xuất hiện từ năm 1940 cho đến nay và người Nhật đã dùng hệ thống các bài quyền này để phát triển rộng rãi ở các nước do nó mang đặc tính của hoạt động thể dục thể thao và rất dễ truyền bá, phổ cập trong quảng đại quần chúng. Trong hệ thống các bài quyền của môn KARATE – DO còn bao gồm cả các bài quyền đươn giản dành cho các môn sinh đai trắng để giúp họ làm quen với quyền pháp như các bài TAIKYOKU.
- III.NHỮNG ĐIỀU CHÚ Ý KHI DIỄN ĐẠT BÀI QUYỀN.
- 1. Quy đinh bắt buộc
Số động tác được quy định trong bài quyền phải được trình bày đầy đủ không thừa, thiếu.
- 2. Khởi đầu và kết thúc bài quyền: Phải được thực hiện theo đồ hình (Embuson) của bài quyền và sau khi kết thúc người diễn đạt phải trở về đúng tại điểm xuất phát ban đầu.
- 3. Ý nghĩa bài quyền: Do mỗi kỹ thuật trong bài quyền đều có đặc tính và ý nghĩa riêng, cho nên người diễn đạt phải trình bày đầy đủ nội dung và nêu bật ý nghĩa của từng động tác kỹ thuật của bài quyền, vì đây chính là “hồn” của bài quyền.
- 4. Mục tiêu tấn công
Một cao thủ không thủ đạo (karate – Ka) khi trình bài một bài quyền phải xác định rõ được mục tiêu (Kime) và độ chính xác của đòn đánh, có như vậy thì đòn tung ra mới chuẩn xác và hiệu quả.
- 5. Nhịp điệu và thời gian
Nhịp điệu phải được thực hiện một cách hợp lý, thân người phải dẻo dai, linh hoạt, cương – nhu thùy lúc, tuyệt đối không được gồng cứng trong suốt thời gian diễn đạt bài quyền và cần phải luôn lưu ý tới những điểm sau:
+ Sự dụng năng lượng hợp lý
+ Sự tăng gia hoặc giảm bớt tốc độ thực hiện kỹ thuật phải được diễn đạt một cách hợp lý, rõ ràng, chính xác
+ Hoạt động cơ bắp phải được kiểm soát một cách kỹ càng trong từng động tác ( Gồng cứng hay thả lỏng )
- 6. Điều phối nhịp thở
Khi diễn đạt bài quyền nhịp thở rất quan trọng, vì nó sẽ gây ảnh hưởng và tác động trực tiếp tới hoạt động thể lực của vận động viên. Đê có được nhịp thở đúng vận động viên phải hít vào và nén khí tại đan điền (tanden) khi tung đòn đánh, đòn đỡ (Uke) thở ra sau khi hoàn thiện một chuỗi kỹ thuật và cứ như vậy duy trì nhịp thở đều đặn trong suốt quá trình diễn đạt bài Quyền. Hơi thở thường được tạm dừng lại khi thét “Kiai) và tiếng thét này ( ở đoạn giữa và cuối bài quyền ) phải được thực hiện trong nhịp thở ra sau khi hoàn thành một cách mạnh mẽ một tổ hợp kỹ thuât.
DANH BẠ CÁC BÀI QUYỀN QUI ĐỊNH (BẮT BUỘC) CỦA WKF
DANH BẠ CÁC BÀI QUYỀN PHỔ BIẾN (TỰ CHỌN)CỦA WKF
GOJU-RUY KATAS | WADO-RYU KATAS | ||
1. | Sanchin | 1. | Kushanku |
2. | Saifa | 2. | Naihanchi |
3. | Seiyunchin | 3. | Seishan |
4. | Shisochin | 4. | Chinto |
5. | Sanseru | 5. | Passai |
6. | Seisan | 6. | Niseishi |
7. | Seipai | 7. | Rohai |
8. | Kururunfa | 8. | Wanshu |
9. | Suparimpei | 9. | Jion |
10. | Tensho | 10. | Jitte |
11. | Suparimpei |
SHOTOKAN KATAS
1. | Basai-Dai | 12. | Jion |
2. | Basai-Sho | 13. | Sochin |
3. | Kanku-Dai | 14. | Nijushiho Sho |
4. | Kanku-Sho | 15. | Goju Shiho-Dai |
5. | Tekki – Shodan | 16. | Goju Shiho-Sho |
6. | Tekki – Shodan | 17. | Chinte |
7. | Tekki – Sandan | 18. | Unsu |
8. | Hangetsu | 19. | Meikyo |
9. | Jitte | 20. | Wankan |
10. | Enpi | 21. | Jiin |
11. | Gankaku |
SHITO-RYU KATAS
1. | Jitte | 22. | Naifanchin Shodan |
2. | Jion | 23. | Naifanchin Nidan |
3. | Jiin | 24. | Naifachin Sandan |
4. | Matsukaze | 25. | Aoyagi (Seiryu) |
5. | Wanshu | 26. | Jyuroku |
6. | Rohai | 27. | Nipaipo |
7. | Basai-Dai | 28. | Sanchin |
8. | Basai-Sho | 29. | Tensho |
9. | Tomari Bassai | 30. | Seipai |
10. | Matsumura Bassai | 31. | Sanseiru |
11. | Kosokun Dai | 32. | Saifa |
12. | Kosokun Shi | 33. | Shisochin |
Thegioibantin.com | Vina Aspire
(Theo Uỷ ban thể dục thể thao)