Chuyện thất bại của ông chủ tập đoàn Vingroup – Phạm Nhật Vượng
Sự choáng ngợp bởi thành công nối tiếp thành công của “ông trùm” Vingroup đã làm lu mờ đi thất bại ít ai biết mà ông từng trải, cái thời “tuổi trẻ chưa trải sự đời” gắn liền với thua lỗ, pha’ sản. Nhưng đây mới lại là những điều hun đúc nên bản lĩnh của những người thành công như ông. “Mình nhạy hơn với thị trường. Mình “ăn đòn” nhiều nên khôn hơn”, tỷ phú Phạm Nhật Vượng rút ra giá trị từ những thất bại của mình.
Trong nhiều năm gần đây, “Phạm Nhật Vượng” và “Vingroup” đã trở thành những từ khóa nóng bỏng trên Google với nhiều sự kiện đình đám, như ra mắt xe hơi VinFast tại Paris, giới thiệu những mẫu xe máy điện VinFast, ra mắt điện thoại thông minh Vsmart, khánh th.à.n.h hạng mục đầu tiên của tòa nhà chọc trời Landmark…
Nếu nhìn vào những thành công mà vị tỷ phú này đạt được, ít ai nhớ đến thất bại mà ông từng trải qua. Nhưng đây mới lại là những điều hun đúc nên bản lĩnh của những người thành công như ông.
Mình “ăn đòn” nhiều nên khôn hơn…
Vị chủ tịch nhà “Vin” bồi hồi nhớ lại một thời khó khăn, ҍմôղ ҍáղ thua lỗ: “Ở Matxcova, tại Dom 5, mình cũng đi thuê một cái phòng để bán hàng nhưng buôn bán kém, cứ càng buôn càng lỗ. Sau đó mới mở cái nhà hàng tại Dom ấy luôn.
Sau đó, ông Vượng nắm bă’t được nhu cầu thị trường về sản phẩm áo gió, và quyê’t định xoay sang ҍմôղ ҍáղ mặt hàng này. Thời gian đầu, mọi chuyện tưởng như rất suôn sẻ, làm ăn có lãi lớn. Nhưng sau đó thời kỳ khủng hoảng bă’t đầu: “Đến đoạn sau thì nhập hàng từ Việt Nam sang. Hồi ấy buôn áo gió là đỉnh điểm, ban đầu k.i.ế.m được nhiều tiền lắm. Nhưng cuối cùng cũng lại m.ấ.t sạch. Phá sản luôn ấy. Vì khi thị trường đi xuống mình phản ứng không đúng và không kịp.”
Do chưa có nhiều kinh nghiệm ứng phó với thị trường, ông Vượng m.ấ.t sạch vốn liếng tích luỹ.
“Sinh viên đã có kinh nghiệm gì đâu nên mới bị pha’ sản. Khi rời Matxcova đi xuống Kharkov vẫn còn nợ 40.000 USD.”
Đặt chân tới thành phố Kharkov, ông và vợ chỉ có trong tay vỏn vẹn vài nghìn USD vay từ bạn bè. Không có nhiều tiền trong tay, ông Vượng đã quyê’t định mở một nhà hàng.
“Đồ ăn ngon, giá cả phải chăng và hợp túi tiền, nhà hàng của ông Vượng đã nhanh chóng pha’t triển và trở nên nổi tiếng với không chỉ người dân Kharkov mà với cả những du khách tới thành phố”, cựu thị trưởng thành phố MIKhail Pilipchuk vẫn còn nhớ rõ.
Việc làm ăn ngày càng thuận lợi với việc ông Vượng chuyển sang kinh doanh mỳ ăn liền, có tên Mivina.
Ngoài Ukraine, thương hiệu mì ăn liền Mivina của ông Vượng còn được bán rộng rãi tại 30 quốc gia trên toàn thế giới như Estonia, Litva, Latvia, Moldova, Ba Lan, Đức, Israel…
Từ sản phẩm đầu tiên là mì ăn liền, nhà máy của ông Vượng bă’t đầu sản xuất thêm mặt hàng mới là khoai tây nghiền. Các nhà máy “vệ tinh” sản xuất các mặt hàng từ gia vị cho tới bao bì sản phẩm… lần lượt được đưa vào hoạt động. Công ty Technocom cũng ra đời từ đó.
Và Techocom chính là tiền thân của đế chế Vingroup bây giờ. Hiện tại, Vingroup là tập đoàn đa ngành lớn mạnh bậc nhất Việt Nam. Từ giữa năm 2018, Vingroup đã công bố chiê’n lược đầu tư trọng điểm vào lĩnh vực Công nghệ – Công nghiệp với mục tiêu đến năm 2028, Vingroup sẽ trở thành một Tập đoàn Công nghệ – Công nghiệp – Dịch vụ đẳng cấp quốc tế, trong đó Công nghệ chiếm tỷ trọng chính.
Các lĩnh vực tập đoàn này đang đầu tư trải dài từ bán lẻ, du lịch, y tế, giáo dục, công nghiệp ô tô, bất động sản,…và rất có thể họ vẫn còn muốn chinh phục nhiều đỉnh cao mới.
Nhìn lại chặng đường khởi nghiệp của Doanh nhân Phạm Nhật Vượng có vẻ như là thảm đỏ trải đầy hoa hồng. Nhưng ít ai biết dù hoạt đ.ộ.n.g k.i.n.h doanh sôi nổi nhưng doanh nhân Phạm Nhật Vượng lại là một người rất “kín tính”.
Có một tỷ phú nào trong Lễ Khánh thành Trung tâm t.h.ư.ơ.n.g mại của mình lại chỉ lặng lẽ ngồi nhìn buổi lễ ở hàng ghế đầu, không uống champagne, cắt băng khánh thành hay đọc diễn văn. Ông chỉ mỉm cười “Tôi thích tự mình cảm nhận hạnh phúc”. Chẳng vì thế mà con người điềm đạm ấy cũng chẳng bao giờ “kể khổ” – rằng mình đã khó khăn thế nào khi lập nghiệp.
Trong ấn phẩm kỷ niệm 100 năm pha’t hành tạp chí Forbes đăng tải 3 lời khuyên của tỷ phú Phạm Nhật Vượng về đam mê, sứ mệnh của bản thân cũng như bài học giúp người khác thành công.
Thời gian: Không có ai có quá nhiều thời gian trên đời này cả, ta phải làm sao để sau này không phải hối hận vì đã lãng phí nó. Chưa kể, công việc với tôi là lẽ sống, là niềm vui, là đam mê và nhiều khi làm việc cũng là giải trí.
Đầu tư vào ngành ô tô: Tôi có mong muốn cha’y bỏng là xây dựng được một t.h.ư.ơ.n.g hiệu Việt Nam có đẳng cấp và nổi tiếng trên thế giới, giúp con cháu sau này có thể tự hào về đất nước, về dân tộc của mình và qua đó truyền cảm hứng cho các thệ hệ trẻ. Vingroup sau một thời gian dài dấn thân, miệt mài phấn đấu đã có được những điều kiện ban đầu để bă’t tay vào việc này. Hơn thế nữa, hiện nay tất cả các thành viên của Vingroup đều thể hiện quyê’t tâm và mong muốn được đóng góp toàn bộ trí lực để thực hiện thành công sứ mệnh này.
Bài học q.u.a.n t.r.ọ.n.g nhất: Nếu ta làm việc tận tâm, quyê’t tâm và hướng đến sự hài hòa lợi ích chung của bản thân và xã hội thì nhất định sẽ thành công.
Cập nhật ngày 20/2/2020 của Forbes ghi nhận tài sản trên sàn chứng khoán của ông Phạm Nhật Vượng là 7 tỷ USD. Như vậy, tài sản của ông Vượng đã giảm 0,8 tỷ USD sau gần 1 năm qua (từ đầu tháng 3/2019, khi Forbes công bố bảng cập nhật tài sản và xếp hạng các tỷ phú, ông Vượng đứng ở vị trí 239 thế giới, thứ 1 Việt Nam – đến nay).
Vingroup quá lớn để có thể thất bại?
Nhiều người khác đặt câu hỏi liệu có phải Vingroup đã pha’t triển quá lớn và không thể cho phép thất bại hay không? Vingroup có tổng giá trị trên thị trường khoảng 28 tỉ USD, tương đương 16% tổng giá trị vốn hóa thị trường. Khi doanh số của công ty giảm khoảng một phần ba trong quí đầu năm 2020, cổ phiếu Vingroup sụt giảm kéo theo VN-Index giảm theo.
Ông Vượng nói rằng, “bất kì công ty nào cũng có thể sụp đổ”. Tập đoàn đã thực hiện các kịch bản dự phòng trong trường hợp thị trường bất động sản xảy ra khủng hoảng như năm 2009 và tiếp tục lên kế hoạch thoái vốn các doanh nghiệp trong hệ thống.
Cho đến thời điểm hiện tại, thị trường bất động sản dự kiến sẽ tăng trưởng nhẹ năm nay, Vingroup hiện cũng đang pha’t triển các dự án bất động sản công nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu khi các nhà sản xuất d.ị.ch chuyển vào Việt Nam từ Trung Quốc.
Những chiếc xe đầu tiên được sản xuất bởi Tập đoàn Vingroup.
Và với những người nghi ngờ khát vọng ô tô điện của mình, Ông Vượng chỉ ra rằng, VinFast đã từng biến một đầm lầy thành một nhà máy ô tô hiện đại, với dây chuyền sản xuất robot hoàn toàn tự động, và bàn giao xe hơi cho người tiêu dùng trong 21 tháng – đó thực sự là một kỳ tích mà ít người nghĩ Vingroup có thể làm được cho đến khi dự án hoàn thành.
Theo ông Nguyễn Minh Tuấn – người đứng đầu bộ phận tại Bộ Y tế phụ trách điều chỉnh máy thở của Vingroup cho biết “Hai mô hình máy thở của Vingroup đã đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật ban đầu”. Ông chia sẻ, Vingroup cần chờ chứng nhận để sản xuất hàng loạt máy thở từ kết quả của các thử nghiệm lâm sàng diễn ra trong tháng này.
Hiện tại, nhà máy điện thoại sẽ tận dụng triển khai dựa trên nền tảng kim loại, nhựa và chất bán dẫn silicon tương tự để chế tạo máy thở. Khoảng 70% nguyên liệu có nguồn gốc nội địa. Có 85 công nhân đang sản xuất 160 máy thở mỗi ngày trong thời điểm công ty chờ sự phê duyệt cuối cùng từ Chính phủ để đẩy mạnh sản xuất.
Ông Vượng thực sự là một người yêu nước hơn ai hết. Ông nói rằng ông muốn công ty của mình tiếp tục bổ sung vào danh sách những điều đầu tiên làm cho quê hương Việt Nam. “Tôi luôn nói với các đồng nghiệp của mình: đừng để cuộc sống của bạn trôi qua một cách vô nghĩa. Đừng để đến cuối cuộc đời, bạn không có gì đáng nhớ để kể lại. Sẽ thật buồn khi thấy rằng cuộc sống của bạn đã không tạo thêm bất kì giá trị nào”.
Ông Vượng cho biết, giá hiện tại của máy thở thấp hơn chi phí sản xuất chúng. “Mục đích của việc sản xuất máy thở hoàn toàn là đóng góp cho xã hội vào thời điểm q.u.a.n t.r.ọ.n.g này” – ông nói. Và Chủ tịch Tập đoàn Vingroup cho biết rằng, việc sản xuất chỉ mang tính tạm thời, Vingroup không có kế hoạch mở rộng sang phân khúc này.
Thegioibantin.com | VinaAspire News
Theo Cafeland